Quy trình bổ nhiệm - Tải biểu mẫu chuẩn và đầy đủ
Đăng bởi xfqu6.com - 7817 lượt xem
Lần cập nhật gần nhất: ngày 25 tháng 04 năm 2024
- Mẫu giấy ủy quyền quyết toán Thuế thu nhập cá nhân mới n💎hất!
- Hồ sơ đăng ký thuế dành cho cá nhân thuộꦆc diện nộp thuế thu nhập cá nhân
Bổ nhiệm cán bộ, công chức là một hoạt động diễn ra định kì trong cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức. Vậy bổ nhiệm là gì? Quy trình bổ nhiệm cán bộ, công chức diễn ra như thế nào? Các bạn có thể theo dõi bài vi👍ết dưới đây để nắm được thông tin về bổ nhiệm cán bộ, công chức và những thông tin liên quan cùng mẫu quyết định bổ nhiệm cán bộ, công chức.
1. Bổ nhiệm là gì?
Bổ nhiệm là việc người đứng đầu trong một cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức ban hành quyết định cử cán bộ, công chức, cá nhân đảm nh꧅ận chức vụ mới có thời hạn.
Khác với mẫu tờ trình miễn nhiệm cán bộ, mẫu quyết định miễn nhiệm nhân sự hay biểu mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng, khi được 💃đ💛ề xuất bổ nhiệm thường là người được bổ nhiệm sẽ được thăng lên chức cao hơn.
Thời gian đặc cử là 5 năm, tuy nhiên, các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có thể điều c🔯hỉnh thời gian đặc cử phù hợp với chức vụ, điều kiện làm việc, đặc tính, tính chất của công việc,…
Cá nhân được bổ nhiệm cần đáp ứng một số đ🍷iều kiện như sau:
- Thứ nhất là cá nhân được bổ nhiệm cần đáp ứng tiêu ꩲchuẩn chung của cán bộ, công chức và tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh theo quy định Đảng và Nhà nước 𒆙đề ra.
- Phục vụ là cá nhân được bổ nhiệm cần cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân♈, bao gồm việc kê khai tài sản, nhà cửa theo quy định và p♏hải được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra một cách minh bạch.
- Thứ ba là c🌌á nhân phải đáp ứng được điều kiện về tuổi tác, cụ thể như sau:
+ Ở lần bổ nhiệm đầu của cán bộ, công chức, đối với cá nhân là nam không quá🅘 55 tuổi, còn đối với cá nhân là nữ không quá 50 tuổi.
+ Đối với các cá nhân (không phân biệt nam và nữ) ꦉđược bổ nhiệm vào các vị trí trưởng phòng, phó trưởng phòng các quận, huyện và tương đương, tuổi bổ nhiệm ở lần đầu không vượt quá 45 tuổi.
+ Đối với trường hợp cán bộ, công chức đã không còn giữ vị trí lãnh đạo, sau một thời gian công tác nếu được cân nhắc về việ bổ nhiệm làm lãnh đạo thì áp dụng điều kiện về𝓀 tuổi khi bổ nhiệm ở lần𓆉 đầu tiên.
+ Cá nhân được bổ nhiệ💟m phải có đủ sức khỏe đảm đương, hoàn thành trọng trách được giao phó.
Xem thêm: Tờ trình điều động nhân sự
2. Trình tự việc bổ nhiệm cán bộ, công chức
Trình tự việc bổ nhiệm cán bộ,🌌 công chức được tiến hành theo ꦰcác bước sau:
Bước 1: Đưa ra chủ trương về chức vụ cần bổ nhiệm
Ở bước đầu tiên, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu bổ nhiệm sẽ thực hiện việc trình lên cơ quan có thẩm quyền x🐟em xét và phê duyệt chủ🌌 trương về chức vụ cần bổ nhiệm (số lượng, dự kiến phân công công tác)
Bước 2: Tiến hành sắp xếp nhân sự
Ở bước này, lãnh đạo, thủ trưởng của đơn vị đưa ra chủ trương bổ nhiệm chức vụ sẽ tiến hành l𓂃àm những công việc như sau:
- Đối với nhân sự tại cơ quan�🌜�, doanh nghiệp, tổ chức
+ Đề xuất phương án ♔nhân sự dựa vào nguồn cán bộ trong quy hoạch hoặc sự giới thiệu của nhân sự trong đơn vị.
+ Ban lãnh đạo trao đổi, thảo luận để lựa chọn nhân sự dựa trên kết quả đánh giá tín nhiệm trong nội bộ, một chức vụ có thể đề cử 3♏ người để lựa chọn.
+ Ban lãnh đạo tập hợp ý kiến bổ nhiệm nhân sự của cán bộ chủ chốt để thảo luận về yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức bổ nhiệm, thông báo, tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác, dự kiến phân🌄 công. Cá nhân được đề cử trình bày một vài dự kiến nếu được bổ nhiệm.
+ Ban lãnh đạo xem xét nếu có vấn đề nảy sinh
+ Ban hành văn bản về nhân 🌜sự được đề nghị bổ nhiệm (Đảng ủy hoặc Thường vụ Đả⭕ng uỷ phụ trách công việc này)
+ Tiến hành biểu quyết, nếu đa số lãnh đạo tán thành thì 🅺thủ trưởng cơ quan sẽ ra quyết định bổ nhiệm.
- Đối với nhân sự từ nơi khác chuyển đến có thể là do tờ trình bổ sung nhân sự đột xuất, đề xuất nhân sự hoặc tuyển dụng:
+ Lãnh đạo giới thiệu, đề xuất nhân sự
+ Tập thể lãnh đạo thốn🎶g nhất và thực hiện một số việc sau: trao đổi với nhân sự được đề nghị bổ nhiệm; làm việc với lãnh đạo nơi nhân sự được đề nghị bổ nhiệm làm việc về nhu cầu bổ nhiệm v🤪à xác minh lý lịch; trao đổi về kết quả làm việc với cơ quan người được đề nghị bổ nhiệm đang làm việc; lấy ý kiến và tiến hành biểu quyết; thủ trưởng cơ quan, đơn vị tiếp nhận nhân sự và ra quyết định bổ nhiệm.
Đối với trường hợp đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm thì cần phải 🐎làm tờ trình nộp kèm các hồ sơ cần thiết đã được 🌊quy định.
3. Mẫu quyết định bổ nhiệm
Mẫu quyết định bổ nhiệm nhân sự, cán bộ là mẫu văn bản hành chính nhân sự được sử dụng trong các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, do Ban lãnh đạo cấp ca𒅌o nhất ban bố về quyết định bổ nhiệm, đề cử một cá nhân trong côngꦕ ty, cơ quan đảm nhiệm một chức vụ mới.
Mẫu quyết định bổ nඣhiệm được sử dụng khi người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức ra quyết định bổ nhiệm vị trí lãnh đạo khi đã💟 có được sự tán thành, đồng thuận khi tiến hành đánh giá tín nhiệm, bình bầu trong nội bộ cơ quan, công ty.
Hoặc
Quyết định bổ nhiệm-1.doc.docx
Mẫu quyết định bổ nhiệm có bố cục như sau:
- Phần đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tên cơ quan, đơn vị bổ nhiệm – Tên qu💙yết định và trích yếu – ꦆCác căn cứ liên quan – Địa điểm, thời điểm (ngày, tháng, năm) ra quyết định
- ౠPhần nội dung: Ghi các điều khoản, điều kiện có liên quan đến chức vụ có hiệu𓄧 lực với người được bổ nhiệm.
- Phần kết: Chữ kí và phần đóng dấu của lãnh đạo💫 – Nơi nhận quyết định
Bổ nhiệm cán bộ, công chức cho một cơ quan, đơn vị là việc hết sức quan trọng, nhất là khi quyết định bổ nhiệm trưởng phòng chuyên môn, mẫu quyết định bổ nhiêm tổng giám đốc hay mẫu quyết định bổ nhiệm phó giám đốc,... vì người được bổ nhiệm sẽ thuộc ban lãnh𓃲 đạo, là người chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách. Hy vọng thông qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về bổ nhiệm và quy trình bổ nhiệm cán bộ lãnh đ🔥ạo cùng với cách trình bày mẫu quyết định bổ nhiệm.
Tài liệu mới
Tài liệu mới